Năm 1993 trên cơ sở Phòng Công nghệ Hoá sinh và Tế bào thuộc Trung tâm Sinh lý Hóa sinh Người và Động vật, Viện Công nghệ sinh học đã thành lập Phòng Công nghệ gen động vật ngày nay.
Đã và đang đào tạo được 5 nghiên cứu sinh gồm
8 Thạc sĩ gồm: Lê Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Lê Thị Linh Lan, Đậu Hùng Anh, Dương Văn Hiền, Nguyễn Thị Vân Anh, Đặng Thị Thanh Hà, Nguyễn Thu Thúy.
Tham gia giảng dạy các chuyên đề:
Hợp tác CHLB Đức:
Đào tạo được 2 Tiến sĩ:
Nguyễn Thị Diệu Thúy, Đậu Hùng Anh và 1 Thạc sỹ Trần Thị Hương.
Hợp tác Trung Quốc: Viện Thủy sinh Vũ Hán, Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc (GS.VS. Zhu Zuo Yan);
Dự án hợp tác: Nghiên cứu tạo cá Chép (Cyprinus carpio) mang gen hóc môn sinh trưởng tái tổ hợp có tốc độ lớn nhanh, hiệu suất sử dụng thức ăn cao. Nhiệm vụ theo Nghị định thư Việt Nam-Trung Quốc (2002-2004).
Đào tạo: Hai cán bộ trẻ sang thực tập về chuyển gen cá: TS. Thẩm Thị Thu Nga, Thạc sỹ Trần Thị Kiều Hương
Hợp tác CHLB Nga: Đại học tổng hợp Quốc gia M.V. Lomonosov Moscow, Khoa Hóa học, Phòng Enzym hoá học (GS. TS. EREMIN Sergei A.): Chiến lược mới cho công nghệ sinh miễn dịch quang hóa đơn giản có độ nhạy cao sử dụng phát hiện thuốc diệt cỏ nhóm clor trong môi trường. Hợp tác giữa Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam với Quỹ nghiên cứu cơ bản CHLB Nga (2008-2009).
Hợp tác với Nhật: Đại học Tohoku (GS. Eimei SATO): Về công nghệ sinh học động vật. Hội nghị Quốc tế Tham gia chủ trì Hội nghị khoa học Quốc tế, Nhật Bản và Ban biên tập Tạp chí quốc tế: Reproduction and Development, Japan.
Hợp tác với Ấn Độ: Viện Miễn dịch New Delhi (GS. Tawa): Chuyển gen động vật và Bệnh vi rút tằm.