Công trình khoa học

Các kết quả nổi bật 

  •  Đề tài KC-02-12 đã tạo ra qui trình công nghệ phân hủy sinh học đầu tiên tại Việt Nam ở qui mô hiện trường cùng các chế phẩm Oicleanser1, Oicleanser2, Oicleanser3, chất hoạt động bề mặt sinh học xử lý làm sạch các loại hình ô nhiễm dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ đạt hiệu quả cao, giá thành rẻ, thân thiện môi trường. Kết quả này đã được Nhà nước trao giải Nhất Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2001. Các tác giả chính được tặng bằng "Sáng tạo Khoa học Công nghệ" của TLĐLĐVN và Bộ KHCN. Bản thân chủ nhiệm đề tài được tặng Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2005.
  • Sản phẩm thương mại hóa : thiết bị lọc sinh học NIREF để xử lý nước ăn uống nhiễm amoni, được cấp bằng Độc quyền về giải pháp hữu ích số 473/ Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KH&CN, năm 2005,  thiết bị NIOREF để xử lý nước nuôi thủy sản không cần thay nước (là sản phẩm của Dự án sản xuất thử nghiệm, cấp VAST, năm 2008-2009
  • Các công nghệ xử lý nước thải làng nghề sản xuất tinh bột đã được áp dụng tại làng bún Phú đô (Từ Liêm Hà Nội), làng nghề chế biến tinh bột sắn Minh khai, Hoài Đức, Hà Nội
  • Đã tạo nên các qui trình công nghệ phân hủy sinh học (kích thích sinh học và tăng cường sinh học-sử dụng hệ bioreactor) xử lý các chất ô nhiễm thuộc POP và tương tự POP dioxin, furan, DDT, HCH, TNT, PAH. v.v.) trong đất, nước, trầm tích, phế thải là cặn dầu, rác thải sinh hoạt...
  • Các quy trình sản xuất sinh khối vi khuẩn tía quang hợp nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy hải sản,  áp dụng tại Nam Định và Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
  • Đã bảo quản và giữ giống không mất hoạt tính (VSVchứa các enzyme nội bào, ngoại bào)  tập đoàn, các chủng vi sinh vật đã được làm sạch có khả năng chuyển hóa, phân hủy, khoáng hóa các chất ô nhiễm.
  • Xác định cấu trúc tập đoàn, phân loại và tìm kiếm được một số chủng vi sinh vật quan trọng có khả năng phân hủy sinh học một số loại chất gây ô nhiễm môi trường nhờ các kỹ thuật sinh học phân tử.
  • Tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian xử lý ô nhiễm bằng công nghệ sinh học trong các Bioreactor.

Công tác đã và đang triển khai

  • Áp dụng công nghệ xử lý nước thải, cặn thải ô nhiêm dầu ở 4 kho chứa xăng dầu của Công ty Xăng dầu B12 (Kho Cảng, K30, K31, K32), thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex). Hệ thống xử lý đã đang vận hành từ 1997. Đây là các hệ thống xử lý kết hợp giữa qui trình lọc cơ học bằng thiết bị tách dầu và phân hủy sinh học bao gồm kích hoạt vi sinh vật bản địa  sử dụng dầu và thực vật.
  •  Áp dụng công nghệ phân hủy  xử lý nước thải ô nhiêm dầu ở Kho K99 Cục Xăng dầu quân đội.
  • Đã nghiên cứu, sản xuất tạo ra các chế phẩm sinh học: Oicleanser1, Oicleanser2, Oicleanser3 v.v. xử lý nước, đất, trầm tích, cặn  ô nhiễm dầu.
  • Tạo ra ba chế phẩm Slow-D (hợp tác với Viện Hóa học), DHS1, DHS2 sử dụng xử lý đất nhiễm chất độc hóa học/dioxin và các chất ô nhiễm thuộc POP và tương tự POP..
  •  Các chế phẩm chứa vi khuẩn tía quang hợp xử lý sulfide và hữu cơ trong ao nuôi trong thủy hải sản.
  • Đang hợp tác với Bộ tư lệnh hóa học để tẩy độc lô đất nhiễm chất độc hóa học chứa dioxin  gần 4000 m3  tại  Biên Hòa bằng công nghệ phân hủy sinh học.

Các chương trình, đề tài, dự án đã và đang thực hiện

Các chương trình, đề tài, dự án đã thực hiện
  1. Đề tài Nhà nước thuộc chương trình nghiên cứu cơ bản: "Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu đa dạng của quần thể vi sinh vật có khả năng phân hủy hydrocacbon thơm đa nhân và một số polymer có khả năng phân hủy sinh học" (2004-2005). Chủ nhiệm: TS. Nghiêm Ngọc Minh.
  2. Đề tài Nhà nước thuộc chương trình nghiên cứu cơ bản: ''Ứng dụng một số kỹ thuật sinh học phân tử để nghiên cứu tính đa dạng vi khuẩn kị khí (khử sunfat và loại khử clo) trong tập đoàn vi sinh vật nhân được từ các lô xử lý chất độc hóa học bằng công nghệ phân hủy sinh học''(2006-2008). Chủ nhiệm: TS. NCVC. Nghiêm Ngọc Minh.  
  3. Nhánh đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KC10/06-10: "Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình xác định nhanh các chủng vi khuẩn lao và lao kháng thuốc bằng kỹ thuật sinh học phân tử" (2008-2010). Chủ nhiệm: TS. NCVC. Nghiêm Ngọc Minh.
  4. Dự án sản xuất thử nghiệm (P)- Cấp Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam Năm: Hoàn thiện công nghệ, thiết bị lọc sinh học và triển khai ứng dụng vào các hệ thống sản xuất giống, nuôi và thu gom thủy hải sản không cần thay nước. (2008-2009), Chủ nhiệm: PGS. TSKH Trần Văn Nhị & TS. Đỗ Thị Tố Uyên
  5. Đề tài Bộ Công thương: "Nghiên cứu công nghệ sản xuất enzyme proteaza và enzyme lypaza từ chủng vi sinh vật tái tổ hợp để ứng dụng trong công nghiệp thuộc da và sản xuất chất tẩy rửa" (2008 - 2010). Chủ nhiệm: PGS.TS. Nghiêm Ngọc Minh.
  6. Đề tài Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: "Nghiên cứu quy trình xử lý nước thải, chất thải của các cở sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung bằng phương pháp phân hủy sinh học" (2010). Chủ nhiệm: PGS. TS. Nghiêm Ngọc Minh.
  7. Nhánh Đề tài Độc lập cấp Nhà Nước: Nghiên cứu công nghệ sản xuất và sử dụng đồng bộ các chế phẩm sinh học để xử lý ô nhiễm nước và bùn đáy trong ao hồ nuôi tôm sú, cá tra năng suất cao tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (2009-2011). Chủ nhiệm: TS. Đỗ Thị Tố Uyên
  8. Đề tài Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội: "Ứng dụng công nghệ vi sinh để xử lý nước thải có chứa các hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng" (2010 - 2011). Chủ nhiệm: PGS. TS. Nghiêm Ngọc Minh.
  9. Đề tài Viện KH&CNVN: "Nghiên cứu tạo kháng nguyên tái tổ hợp Staphelococcal entrotoxin B phục vụ cho tạo kit phát hiện nhanh ngộ độc thực phẩm tụ cầu vàng" (2010 - 2011). Chủ nhiệm: PGS.TS. Nghiêm Ngọc Minh.

Các chương trình, đề tài NCKH và dự án đang thực hiện

  1. Đề tài Bộ Khoa học và Công nghệ: "Nghiên cứu tạo màng sinh học - Biofilm - từ vi sinh vật nhằm định hướng ứng dụng trong xử lý nước bị ô nhiễm dầu" (2011-2012). Chủ nhiệm: TS. Lê Thị Nhi Công. 
  2. Nhánh Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà Nước : "Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học và triển khai ứng dụng trong xử lý và quản lý ô nhiễm cho một tiểu vùng nuôi cá tra ở Cù lao Sông Tiền" (2012-2014): Chủ nhiệm TS. Đỗ Thị Tố Uyên
  3. Ngoài các đề tài trên, phòng còn tham gia thực hiện một số các hợp đồng nghiên cứu khoa học, dự án triển khai như: Xử lý nước thải ô nhiêm dầu ở 4 kho chứa xăng dầu của Công ty Xăng dầu B12, Kho K99 Cục Xăng dầu quân đội, hiện nay các khu xử lý này vấn hoạt động tốt và đạt các tiêu chuẩn từ B-A của Việt Nam đối với nước thải công nghiệp, là nơi để các trường đại học đưa sinh viên đến thăm quan thực tế.
  4. Tham gia khảo sát toàn bộ biểnViệt Nam, lấy mẫu nước bề mặt, mẫu đáy trầm tích để điều tra 8 nhóm vi sinh vật tại 57 trạm nghiên cứu cùng với Hội nghề cá Châu Á và Nhật Bản bằng các tàu thủy nghiên cứu chuyên dụng (tập đoàn vi sinh vật hiện đang được bảo quản).
  5. Hợp đồng với nhiều đơn vị thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến xử lý ô nhiễm và phân tích đa dạng vi sinh vật... Tham gia xây dựng dự thảo về cho phép lưu hành các chế phẩm sử dụng xử lý ô nhiễm môi trường cùng với Tổng Cục Bảo vệ môi trường (2007-2008).
Một số Dự án Quốc tế đã và đang tham gia
  1. Dự án hợp tác với EAP Hoa Kỳ phối hợp nghiên cứu về dioxin ở sân bay Đà Nẵng.
  2. Dự án hợp tác với Đại học tổng hợp Louvain La Neuve thuộc Vương quốc Bỉ:
    • Giai đoạn 2003-2006: "Innovative Process of Remediation of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAH)" . Project No. 04/13568.
    • Giai đoạn 2008-2010: "Innovative Process of Bioremediation of Persistent Organic pollutants (POP)." Project No 07/11062.
  3. • Hợp tác với Hà Lan hoàn thiện và tiếp nhận Công nghệ phân tích dioxin bằng DR- Calux.
  4. • Cán bộ khoa học của Phòng đã nhiều lần tham gia báo cáo tại các Hội nghị quốc tế tổ chức tại Mỹ, Canađa, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Moldova, Việt Nam vv. Đồng thời một số cán bộ của phòng  đã được cử đi trao đổi làm việc và học tập tại các phòng thí nghiệm đối tác tại Bỉ và Hà Lan.

Công bố quốc tế

1. Le Thi Nhi Cong, Mikolasch Annett, Klenk Hans-Peter, Schauer Frieder (2009), Degradation of the multiple branched alkane 2,6,10,14-tetramethylpentadecane (pristane) in Rhodococcus ruber and Mycobacterium neoaurum. International Biodeterioration and Biodegradation 63(2):201-207.

2. Thi Hoa Pham, Dinh Thi Quyen, Ngoc Minh Nghiem (2010). Optimization of endoglucanase production by Aspergillus niger VTCC-F021. Australian Journal of Basic and Applied Sciences 6(5): 4151-5157. ISSN 1991-8178.

3. Yvan Bettarel, Thierry Bouvier, Martin Agis, Corinne Bouvier, Thuoc Van Chu, Marine Combe, Xavier Mari, Minh Ngoc Nghiem, Thuy Thanh Nguyen, Thu The Pham, Olivier Pringault, Emma Rochelle – Newall, Jean-Pascal Torreton, Huy Quang Tran (2011). Viral Distribution and life strategies in the Bach Dang estuary, Vietnam. Microbial Ecology, DOI 10.1007/s00248-011-9835-6 (Microbiology of aquatic systems). ISSN: 0095-3628.

4. Le Thi Nhi Cong, Morikawa Masaaki, Lai Thuy Hien (2011), Ability of hydrocarbon degradation by several biofilm-forming microorganisms isolated from Vietnam coastal zone, Analytica Vietnam conference: 302-307.

5. Thi Hoa Pham, Dinh Thi Quyen, Ngoc Minh Nghiem, Thu Doan Vu (2011). Cloning, expression, purification and properties of an endoglucanase gene from Aspergillus niger VTCC-F021 in Pichia pastoris. Journal of Microbiology and Biotechnology

6. Le Thi Nhi-Cong, Annett Mikolasch, Susanne Awe, Halah Sheikhany, Hans-Peter Klenk, Frider Schauer (2010), Oxidation of aliphatic, branched chain, and aromatic hydrocarbons by Nocardia cyriacigeorgica isolated from oil-polluted sand samples collected in Saudi Arabian Desert. Journal of Basic Microbiology 50(3): 241-253

7. Le Thi Nhi Cong, Cung Thi Ngoc Mai, Nghiem Ngoc Minh (2012), Study on aromatic hydrocarbon degradation by several marine biofilm-forming microorganisms, The sixth VAST-AIST workshop 2012: 63

8. Le Thi Nhi Cong, Ho Thanh Huyen, Nghiem Ngoc Minh (2012), Phenol degradation of a biofilm formed by a mixture of marine bacteria, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, 28(2S):75-81

9. Nghiem Ngoc Minh, Nguyen Van Bac, Nguyen Thai Son, Vu Thi Kim Lien, Chu Hoang Ha, Nguyen Huu Cuong, Cung Thi Ngoc Mai (2012), Molecular characteristics of rifampin and isoniazid resistant Mycobacterium tuberculosis strains isolated in Vietnam. Journal of Clinical Microbiology 50(3): 598-601

10. Le Thi Nhi Cong, Cung Thi Ngoc Mai, Nghiem Ngoc Minh (2013), Aromatic hydrocarbon degradation of a biofilm formed by a mixture of marine bacteria, Proceeding Hội nghị CLEANUP, Melbourne, Australia, Tháng 9/2013,

11. Dinh Kha Trinh, Dinh Thi Quyen, Thi Tuyen Do, Ngoc Minh Nghiem (2013). Purification and characterization of novel detergent-and organic solvent-and resistant endo-beta-1,4 glucanase from newly isolated basidiomycete Peniophora sp. NDVN01, Turkish Journal of Biology, 37: 1 – 8

12. Le Thi Nhi Cong, Cung Thi Ngoc Mai, Vu Thi Thanh, Nghiem Ngoc Minh, Hoang Phuong Ha, Do Thi Lien, Do Thi To Uyen (2014) Pyrene degradation of biofilm-forming Paracoccus sp. DG25 isolated from oil polluted samples collected in petroleum storage Ducgiang, Hanoi. Jounal of Vietnamese Environment: 178-183. ISSN: 2193-6471

13. Le Thi Nhi Cong, Cung Thi Ngoc Mai, Masaaki Morikawa, Nghiem Ngoc Minh (2014), Transformation of iso-pentylbenzene by a biofilm - forming strain of Candida viswanathii TH1 isolated from oil-polluted sediments collected in coastal zones in Vietnam Journal of environmental science and health, (49) part A:777-786 ISSN 1093-4529

14. Le Thi Nhi Cong, Cung Thi Ngoc Mai, Vu Thi Thanh, Le Phi Nga, Nghiem Ngoc Minh (2014), Application of a biofilm formed by a mixture of yeasts isolated in Vietnam to degrade aromatic hydrocarbons polluted wastewater collected from petroleum storage Water Science and Technology (70.2): 329-336 ISSN 0273-1223

15. Le Thi Nhi Cong, Cung Ngọc Mai, Hoang Phuong Ha, Do Thi Lien, Do Van Tuan, Dong Van Quyen, Michihiko-ike & Do Thi To Uyen (2015) Degradation of sec-hexylbenzen and its metabolites by a biofilm-forming yeast Trichosporon asahii B1 isolated from oil- contaminated sediments in Quangninh coastal zone, Vietnam. Jounal of Environmental Science and Health, Part A, ISSN 1093-4529.

16. The Thu Pham, Van Thuoc Chu, Thi Viet Ha Bui, Thanh Thuy Nguyen, Quang Huy Tran, Thi Ngoc Mai Cung, Corinne Bouvier, Justine Brune, Sebastien Villeger, Thierry Bouvier, Yvan Bettarel (2015). Coral-associated viruses and bacteria in the Ha Long Bay, Vietnam, Aquatic Microbial Ecology (Aquat Microb Ecol) 76: 149-161

17. Hoang, Phuong Ha; Nguyen, Hong Thu; Tran, Trung Thanh; Tran, Thanh Tung; Do, Lan Phuong; Le, Thi Nhi Cong (2016) Isolation and selection of nitrifying bacteria with high biofilm formation for treatment of ammonium polluted aquaculture water. J Viet. Env. Vol. 8 (1): 33-40. ISSN: 2193-6471.

18. Le Thi Nhi Cong, Cung Thi Ngoc Mai, Vu Ngoc Huy, Do Thi Lien, Do Thi To Uyen, Nguyen Thi Minh, Hoang Phuong Ha (2018). Enhancement diesel oil degradation by using biofilm forming bacteria on biochar. Jounal of Vietnamese Environment: (Technical University of Dresden, Germany). 9 (1): 26-31.

19. Hoang, Phuong Ha; Cung Thi Ngoc Mai; Nguyen, Thi Minh; Do, Thi Lien; Do, Lan Phuong; Le, Thi Nhi Cong (2018). Isolation and selection biofilm formation probiotic bacteria to ferment soybean meal. Jounal of Vietnamese Environment: (Technical University of Dresden, Germany). 9(2): 99-105.

20. Do Thi Lien, Do Thi To Uyen, Le Thi Nhi Cong, Hoang Phuong Ha, Cung Thi Ngoc Mai (2018). Optimization production conditions of photosynthetic purple bacteria biomass at pilot scale to remove sulfide from aquaculture pond. Jounal of Vietnamese Environment: (Technical University of Dresden, Germany). 9(2): 112-117.

Công bố trong nước 2014 - 2018

1. Vũ Thị Thanh, Lê Thị Nhi Công, Nghiêm Ngọc Minh (2014), Nghiên cứu khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn ĐX3 phân lập từ nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá – Hà Nội. Tạp chí Sinh học 36( 1 SE) : 28-33 ISSN: 0866-7160

2. Vũ Thị Thanh, Lê Thị Nhi Công, Lê Thanh Hưng, Nghiêm Ngọc Minh (2014) Nghiên cứu khả năng phân hủy dầu diesel của hai chủng vi khuẩn có khả năng tạo màng sinh học được phân lập từ kho xăng dầu Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Công nghệ Sinh học (1): 181-187. ISSN 1811-4989

3. Trần Minh Trí, Nguyễn Thị Hoài Thu, Bùi Văn Ngọc, Lê Trọng Văn, Phạm Thùy Linh, Nghiêm Ngọc Minh (2014) Nghiên cứu tạo kháng nguyên tái tổ hợp staphylococcal enterotoxin B (SEB) từ đoạn gen đột biến điểm seb 534 nucleotide Tạp chí Công nghệ Sinh học (1): 173-180

4. Đỗ Thị Liên, Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Thị Biên Thùy, Đỗ Thị Tố Uyên, Đinh Duy Kháng (2014) Ảnh hưởng của chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp đến chất lượng môi trường ao nuôi cá rô phi thâm canh Tạp chí Khoa học và Phát triển 12 (3) 379-383. ISSN 1859-0004

5. Cung Thị Ngọc Mai, Lê Thị Nhi Công, Nghiêm Ngọc Minh (2014) Khả năng phân hủy dầu diesel của các chủng vi sinh vật biển tạo màng sinh học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 52(2D): 207-214.

6. Cung Thị Ngọc Mai, Lê Thị Nhi Công, Lê Thành Công, Nghiêm Ngọc Minh (2014). Khả năng chuyển hóa và phân hủy phenol do màng sinh học tạo thành từ các chủng vi khuẩn phân lập tại kho xăng Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Công nghệ Sinh học 12(2): 381-386.

7. Cung Thị Ngọc Mai, Lê Thị Nhi Công, Nghiêm Ngọc Minh, Phí Quyết Tiến, Đặng Xuân Hiển (2014). Khả năng phân hủy triglyceride của chủng vi khuẩn BNST1 phân lập từ nước rỉ rác bãi rác Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội. Tạp chí Công nghệ Sinh học 12(3): 581-588.

8. Lê Thị Nhi Công, Nghiêm Ngọc Minh (2014) Đánh giá khả năng phân hủy sinh học một số hợp chất hydrocarbon thơm của các chủng vi khuẩn biển tạo màng sinh học phân lập từ Hạ Long, Quảng Ninh. Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ II. 545-552. ISBN: 978-604-913-259-9.

9. Vũ Thị Thanh, Lê Thị Nhi Công, Lê Thanh Hưng, Nghiêm Ngọc Minh (2014) Nghiên cứu khả năng phân hủy dầu diesel của hai chủng vi khuẩn có khả năng tạo màng sinh học được phân lập từ kho xăng dầu Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Công nghệ Sinh học 12(1): 181-187.

10. Vũ Thị Thanh, Lê Thị Nhi Công, Nghiêm Ngọc Minh (2014) Nghiên cứu khả năng phân hủy phenol của chủng vi khuẩn ĐX3 phân lập từ nước thải kho xăng dầu Đỗ Xá – Hà Nội. Tạp chí Sinh học 36(1se):28-33.

11. Lê Thị Nhi Công, Bạch Hoàng Mi, Nghiêm Ngọc Minh (2014) Nghiên cứu hai chủng nấm men tạo màng sinh học có khả năng phân hủy dầu diesel phân lập từ vùng biển Nghi Sơn, Thanh Hóa. Tạp chí Công nghệ Sinh học 11(2): 343-350.

12. Nghiêm Ngọc Minh, Lê Thị Nhi Công (2014) Khả năng hấp thụ kim loại nặng của vi sinh vật hiếu khí. Tạp chí Công nghệ Sinh học 11(3): 417-424.

13. Lê Thị Nhi Công, Vũ Thị Thanh, Cung Thị Ngọc Mai, Nghiêm Ngọc Minh, Đỗ Thị Liên, Hoàng Phương Hà, Đỗ Văn Tuân, Đỗ Thị Tố Uyên (2015) Thử nghiệm khả năng phân hủy dầu diesel của màng sinh học từ vi sinh vật gắn trên giá thể cellulose ở hệ thử nghiệm dung tích 50 lít. Tạp chí Công nghệ Sinh học 13(2A): 703-708

14. Hoàng Phương Hà, Lê Thị Nhi Công, Đỗ Thị Tố Uyên (2015) Quá trình anammox trong xử lý nước thải bị ô nhiễm ammonium và công nghệ canon. Tạp chí Công nghệ Sinh học 13(2A): 777-783.

15. Đỗ Thị Tố Uyên, Hoàng Phương Hà, Vũ Thị Thanh, Lê Thị Nhi Công (2015) Khả năng xử lý sulfide của chủng vi khuẩn hiếu khí được phân lập từ bãi rác Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội. Tạp chí Sinh học 37(1e): 217-223.

16. Đỗ Thị Tố Uyên, Đỗ Thị Liên, Lê Thị Nhi Công, Hoàng Thị Yến, Nguyễn Thị Diệu Phương (2015) Ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp trong nuôi trông thủy sản ở Việt Nam. Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long 6: 27-36, ISSN 1859-1159.

17. Hoàng Phương Hà, Đỗ Thị Tố Uyên, Đỗ Thị Liên, Cung Thị Ngọc Mai, Vũ Ngọc Huy, Nguyễn Hồng Thu, Lê Lợi, Lê Thị Nhi Công (2016). Vi khuẩn nitrate hóa và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Tạp chí nghề cá sông Cửu Long 9: 43-54. ISSN 1859-1159.

18. Lê Thị Nhi Công, Cung Thị Ngọc Mai, Đỗ Văn Tuân, Đồng Văn Quyền (2016). Khả năng phân hủy hydrocarbon thơm của màng sinh học từ vi sinh vật gắn trên giá thể cellulose ở hệ thử nghiệm dung tích 50 lít. Tạp chí Công nghệ Sinh học 14(4): 796-775.

19. Lê Thị Nhi Công, Cung Thị Ngọc Mai, Vũ Ngọc Huy, Đỗ Văn Tuân (2016). Khả năng phân hủy naphthalene của chủng vi khuẩn VTPG5 phân lập từ các mẫu đất nhiễm dầu thu thập tại Bà Rịa – Vũng Tàu. Tạp chí Công nghệ Sinh học 14(3): 573-579.

20. Hoàng Phương Hà, Nguyễn Hồng Thu, Trần Trung Thành, Trần Thanh Tùng, Lê Thị Nhi Công (2016). Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nitrate hóa hình thành màng sinh học để xử lý nước nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm ammonium. Journal of Vietnamese Environment 8(1): 33-40. ISSN: 2193-6471.

21. Hoàng Phương Hà, Nguyễn Quang Huy, Hoàng Thị Yến. (2016) Nghiên cứu một số điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và tạo biofilm của các chủng vi khuẩn khử nitrate. Tạp chí Công nghệ sinh học 14(1): 191-196

22. Lê Thị Nhi Công, Trịnh Thành Trung, Cung Thị Ngọc Mai, Đỗ Thị Tố Uyên (2016). Khả năng phân hủy phenol của màng sinh học tạo ra bởi chủng vi khuẩn phân lập từ đất nhiễm dầu lấy tại Vũng Tàu. Tạp chí Sinh học 38(1): 102-108.

23. Do Van Tuan, Do Thi To Uyen, Dong Van Quyen, Le Thi Nhi Cong (2016) Hydrocarbon degradation in oily wastewater by microbial biofilm attached on polyurethane foam carriers. Proceeding at the 4th Academic conference on natural science for Young Scientists, Master and PhD Student form Asean countries 15-18 December, 2015,Bangkok, Thailand: O16. ISBN 978-604-913-088-5. Pp: 40-45

24. Lê Thị Nhi Công, Cung Thị Ngọc Mai, Vũ Thị Thanh, Đỗ Thị Tố Uyên, Nghiêm Ngọc Minh (2016) Nghiên cứu khả năng phân hủy các thành phần hydrocarbon có trong nước thải nhiễm dầu của màng sinh học từ vi sinh vật gắn trên giá thể xơ dừa. Tạp khí Khoa học Công nghệ 5(6): 48-53. ISSN: 1859-4794

25. Lê Thị Nhi Công, Vũ Ngọc Huy, Đỗ Văn Tuân, Đỗ Thị Liên, Hoàng Phương Hà, Đỗ Thị Tố Uyên (2016). Đánh giá khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu bằng màng sinh học do vi sinh vật tạo thành được gắn trên vật liệu mang xơ dừa ở các hệ thử nghiệm dung tích 300 lít/ngày. Tạp chí Công nghệ sinh học 14(1A): 587-593.

26. Hoàng Phương Hà, Đỗ Thị Liên, Lê Thị Nhi Công (2016) Nghiên cứu một số điều kiện thích hợp tạo chế phẩm nitrate hóa để xử lý nước ô nhiễm amoni trong nuôi trồng thủy sản. Tạp chí Công nghệ sinh học 14(1A): 579-585.

27. Cung Thị Ngọc Mai, Vũ Thị Thanh, Nghiêm Ngọc Minh, Lê Thị Nhi Công (2016) Hiệu suất phân hủy dầu diesel của chủng vi khuẩn có khả năng tạo màng tốt phân lập từ mẫu nước ô nhiễm dầu ở Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(4S): 214-219.

28. Đỗ Văn Tuân, Lê Thị Nhi Công, Đỗ Thị Liên, Đồng Văn Quyền (2017). Đánh giá khả năng phân hủy các thành phần hydrocarbon trong nước thải nhiễm dầu tại kho xăng dầu Đỗ Xá, Hà Nội bằng màng sinh học từ vi sinh vật gắn trên vật liệu mang xơ dừa. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(4S): 214-219; ISSN 0866-8612.

29. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Đỗ Thị Liên, Cung Thị Ngọc Mai, Hoàng Phương Hà, Lê Thị Nhi Công (2017). Hiệu suất phân hủy toluene của màng sinh học do hai chủng vi khuẩn tía quang hợp phân lập từ nước nhiễm dầu ở cảng Cầu Đá, Khánh Hòa tạo thành. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(4S): 214-219; ISSN 0866-8612.

30. Le Thi Nhi Cong, Nguyen Thi Minh Nguyet, Vu Ngoc Huy, Nguyen Binh Hieu, Dong Văn Quyen (2018). Phenol degradation of several biofilm-forming photosynthetic purple bacterial strains isolated in Vietnam. Proceeding at the 5th Academic conference on natural science for Young Scientists, Master and PhD Student form Asean countries

31. Do Van Tuan, Le Thi Nhi Cong,Vu Ngoc Huy, Phi Quyet Tien, Hoang Phuong Ha (2018). Assesment of oil contaminated wastewater treatment by microbial biofilm attached on coconut fiber in 20.000 liter-system. Proceeding at the 5th Academic conference on natural science for Young Scientists, Master and PhD Student form Asean countries.

32. Đỗ Văn Tuân, Lê Thị Nhi Công, Vũ Ngọc Huy, Lê Lợi, Hoàng Thị Nga (2018). Khả năng phân hủy các thành phần hydrocarbon trong nước thải nhiễm dầu của màng sinh học (biofilm) từ vi sinh vật trên vật liệu mang sỏi nhẹ keramzit. Tạp chí Công nghệ Sinh học (Đã qua phản biện)

33. Lê Thị Nhi Công, Đỗ Thị Liên, Vũ Ngọc Huy, Hoàng Phương Hà (2018). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng trên dầu diesel của chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học. Tạp chí Công nghệ Sinh học (Đã qua phản biện).

34. Hoàng Phương Hà, Đỗ Thị Liên, Cung Thị Ngọc Mai, Vũ Ngọc Huy, Lê Thị Nhi Công (2018). Nghiên cứu tạo chế phẩm probiotic làm thức ăn nuôi tôm. Tạp chí Công nghệ Sinh học (Đã qua phản biện).

35. Đỗ Thị Liên, Đỗ Thị Tố Uyên, Lê Thị Nhi Công, Hoàng Phương Hà, Đinh Duy Kháng (2018). Khảo sát một số điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và hoạt tính loại bỏ sulfide của các chủng vi khuẩn tía quang hợp nhằm sản xuất chế phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển (Đã qua phản biện).

36. Hoàng Phương Hà, Nguyễn Thị Minh, Cung Thị Ngọc Mai, Đỗ Thị Liên, Vũ Ngọc Huy, Lê Thị Nhi Công (2018). Nghiên cứu một số tính chất sinh học ảnh hưởng đến sinh trưởng và hoạt tính oxy hóa nitrite của vi khuẩn phân lập tại một số vùng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển (Đã qua phản biện).

37. Lê Thị Nhi Công, Đỗ Thị Liên, Cung Thị Ngọc Mai, Mai Vinh Quang, Nguyễn Thanh Thủy, Hoàng Phương Hà (2018). Nghiên cứu khả năng phân hủy dầu DO của các chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại một số vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển (Đã qua phản biện).